Cách nhận diện rủi ro tài chính qua các hệ số tài chính căn bản

Biên tập viên Tác giả Biên tập viên 30/12/2019 19 phút đọc

Rủi ro tài chính là gì? Nhận diện rủi ro của doanh nghiệp như thế nào? Để giúp các bạn hiểu rõ những vấn đề này, dưới đây Phân tích tài chính sẽ hướng dẫn cách nhận biết rủi ro tài chính qua các hệ số tài chính căn bản một cách chi tiết mẫu báo cáo tài chính nội bộ

Có thể bạn quan tâm: Học phân tích báo cáo tài chính tại Hà Nội

Rủi ro tài chính là gì?

Rủi ro tài chính của doanh nghiệp được hiểu là những thiệt hại về tài chính có thể xảy ra đối với doanh nghiệp. học kế toán tổng hợp online

Nói cách khác, rủi ro tài chính của doanh nghiệp là khả năng mà hoạt động tài chính của doanh nghiệp không đạt được các mục tiêu về: học ngành logistics ở đâu

  • Huy động vốn (quy mô, cơ cấu và chi phí vốn); học xuất nhập khẩu online
  • Về khả năng tự tài trợ; về khả năng thanh toán;
  • Về bảo toàn và phát triển vốn chủ sở hữu; học kế toán ở đâu
  • Về hiệu suất hoạt động và khả năng sinh lời, đồng thời là việc đối mặt với nhiều nguy cơ, có những nguy cơ phá sản

Nhận diện rủi ro tài chính của doanh nghiệp

Để nhận diện rủi ro tài chính, định kỳ Doanh nghiệp có thể lập bảng phân tích các dấu hiệu rủi ro tài chính thông qua các chỉ tiêu tài chính căn bản sau đây:

Bảng nhận diện rủi ro tài chính theo các hệ số tài chính căn bản

Mục tiêu quản lý

Khả năng rủi ro

1. Về huy động vốn- Không huy động đủ, cơ cấu bất hợp lý, chi phí vốn tăng,
a. Quy mô nguồn vốn huy động- Giảm sút không thực hiện được mục tiêu đề ra.
b. Cơ cấu nguồn vốn- Mức độ nợ cao, lệ thuộc quá lớn váo chủ nợ
c. Chi phí vốn - Mức độ nợ cao,lãi suất huy động cao thì chi phí vốn cao, khó đạt mục tiêu sinh lời
d. Vốn lưu chuyển- Âm, huy động nợ ngắn hạn để đầu tư dài hạn gây rủi ro thanh toán
2. Về khả năng tự tài trợ- Tự tài trợ thấp và giảm dần
a. Hệ số tự tài trợ tổng quát- Thấp và giảm kế toán nhà hàng khách sạn
3. Về hoạt động đầu tư- Đầu tư không hiệu quả, mạo hiểm
a. Hệ số đầu tư- Không phù hợp với ngành nghề kinh doanh
b. Hệ số đầu tư ngoài ngành kinh doanh chính- Tăng và mạo hiểm
4. Về khả năng thanh toán- Không đảm bảo khả năng thanh toán
a. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (H)- Không đảm bảo khả năng thanh toán tổng quát hoặc giảm so với kỳ trước quá nhiều
b. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (H)- Không đảm bảo khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, khả năng thanh toán giảm
c. Hệ số khả năng thanh toán tức thời (H)- Không đảm bảo khả năng thanh toán tức thời
d. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay- Không đảm bảo khả năng thanh toán lãi vay, hoặc khả năng thanh toán lãi vay giảm sút so với kỳ trước.
đ. Hệ số khả năng chi trả nợ ngắn hạn bằng tiền- Dòng tiền lưu chuyển thuần âm; hệ số chi trả nợ ngắn hạn bằng tiền giảm nhanh
5. Bảo toàn và phát triển vốn chủ sở hữu- Khả năng không bảo toàn hay phát triển được vốn chủ sở hữu
a. Quy mô vốn chủ sở hữu- Không bảo toàn được vốn chủ sở hữu do lỗ
b. Chất lượng vốn chủ- Tăng trưởng vốn chủ không bền vững
6. Hiệu suất sử dụng vốn học thực hành kế toán ở đâu
- Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanhThấp, giảm
- Số vòng luân chuyển tài sản ngắn hạnThấp, giảm
- Vòng quay hàng tồn khoThấp, giảm
- Vòng quay các khoản phải thuThấp, giảm
7. Về khả năng sinh lời
a. Khả năng sinh lời hoạt động (ROS)- Không có khả năng sinh lời và giảm nhanh

- ROS < 0; có xu hướng giảm

b. Khả năng sinh lời hoạt động (ROS)b. Khả năng sinh lời của tài sản (ROA)- ROS < 0; có xu hướng giảm

- ROA < 0 < lãi suất vốn vay; có xu hướng giảm

c. Khả năng sinh lời của tài sản (ROA). Khả năng sinh lời của VCSH (ROE)- ROA < 0 < lãi suất vốn vay; có xu hướng giảm

- ROE < ROA < 0; có xu hướng giảm

d. Khả năng sinh lời của VCSH (ROE)- ROE < ROA < 0; có xu hướng giảm

Khi lập bảng nhận diện rủi ro tài chính cần đánh giá khả năng rủi ro tài chính cụ thể đối với từng mục tiêu quản lý và cần xác định loại rủi ro theo tình hình tài chính và hậu quả có thể xảy ra.

+ Dưới góc độ tài chính, thì mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn cần phải được đo lường và dự báo theo các yếu tố vật chất và yếu tố vô hình như các giá trị thương hiệu, giá trị nguồn nhân lực và các dự phòng thiệt hại bất thường. học kế toán thực hành ở đâu tốt

Để nhận định rủi ro theo phân loại này, nhà quản lý có thể căn cứ vào mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn thể hiện qua hoạt động tài trợ của mỗi công ty.

  • Câu hỏi cần được kiểm định là công ty có huy động nguồn vốn ngắn hạn để đầu tư dài hạn hay không?
  • Công ty có sử dụng đòn bẩy tài chính hay không?

Nếu câu trả lời là có thì cần phải có thông tin cảnh báo rằng dấu hiệu rủi ro đã xuất hiện ở công ty.

Kết hợp phân tích các chỉ tiêu tài chính khác được phản ánh trên các báo cáo tài chính của doanh nghiệp, xác định giá trị doanh nghiệp….⇒ Đây được coi là các căn cứ quan trọng để nhận dạng các nguy cơ rủi ro tài chính để có các giải pháp khắc phục

Như vậy trên đây Phân tích tài chính đã trình bày các dấu hiệu giúp các bạn nhận biết rủi ro tài chính qua các hệ số tài chính căn bản. Mong rằng bài viết sẽ hữu ích với bạn đọc!

Xem thêm: Đòn bẩy tài chính và rủi ro tài chính của doanh nghiệp

Biên tập viên
Tác giả Biên tập viên Admin
Bài viết trước Hệ thống chỉ tiêu phân tích báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp

Hệ thống chỉ tiêu phân tích báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp

Bài viết tiếp theo

khóa học hộ kinh doanh cá thể

khóa học hộ kinh doanh cá thể
Viết bình luận
Thêm bình luận
Popup image default

Bài viết liên quan

Thông báo