Thị trường cạnh tranh hoàn hảo

Biên tập viên Tác giả Biên tập viên 31/07/2019 11 phút đọc

Hai thị trường điển hình mà tất cả các loại thị trường đều là kết hợp từ hai loại này đó là thị trường cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền thuần túy. Bài viết này chúng ta tìm hiểu về thị trường cạnh tranh hoàn hảo

Cạnh tranh hoàn hảo có nghĩa là mỗi một hãng hay một hộ gia đình đều nhận thức rằng lượng hàng hóa mà họ cung hoặc cầu chẳng ảnh hưởng đáng kể gì đến sản lượng chung của cả thị trường, điều này giả định hành động của họ không ảnh hửng đến giá thị trường.

Đường ngân sách của mỗi người tiêu dùng được xây dựng với mức giá cho trước của mỗi hàng hóa và không bị ảnh hưởng bởi số lượng hàng hóa mà họ lựa chọn. Thay đổi trong điều kiện thị trường, áp dụng cho tất cả các hãng và khách hàng, làm thay đổi giá cân bằng và vì vậy, làm thay đổi lượng cầu cá nhân, nhưng mỗi khách hàng bỏ qua bất kỳ phản hồi nào từ hành động của họ đến giá thị trường học kế toán thực hành ở đâu tốt nhất

Ví dụ: Ford và VW cạnh tranh quyết liệt trên thị trường ô tô Châu Âu nhưng một nhà kinh tế không gọi họ là cạnh tranh hoàn hảo. Mỗi hãng có thị phần rất lớn nên mỗi sự thay đổi trong sản lượng của họ ảnh hưởng đến giá thị trường. VW và Ford mỗi hãng đều quan tâm đến điều này trong quyết định sẽ cung bao nhiêu. Họ không phải là người chấp nhận giá. Chỉ trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo, mỗi hãng có thể ra quyết định với việc xem giá độc lập với quyết định của chính bản thân họ

Cạnh tranh hoàn hảo

Nếu hành động của các hãng không ảnh hưởng đến giá, một ngành cạnh tranh hoàn hảo phải có nhiều người mua và người bán. Mỗi hãng trong ngành này gặp phải đường cầu nằm ngang như hình. Bất kể hãng bán bao nhiều sản phẩm, hãng đều bán ở mức giá thị trường. Tự học nghiệp vụ xuất nhập khẩu

Nếu hãng bán giá cao hơn P0, hãng sẽ không bán được sản phẩm nào: người mua sẽ chuyển sang mua của hãng khác với sản phẩm giống như sản phẩm của hãng. Bởi vì, hãng có thể bán bao nhiêu sản phẩm tùy thích ở mức giá P0, hãng sẽ không bán ở mức giá thấp hơn P0. Đường cầu của cá nhâ hãng là DD kế toán công ty xây lắp

Đường cầu của hãng cạnh tranh

Đặc điểm của ngành cạnh tranh hoàn hảo

Đường cầu nằm ngang với mức giá không đổi, là đặc điểm nổi bật của một hãng cạnh tranh hoàn hảo. Để xác định đường cầu mà một hãng phải đối mặt, ngành phải có 4 đặc điểm: khóa học xuất nhập khẩu online

Thứ 1: Ngàng phải có vô số hãng, sản lượng của mỗi hãng chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong sản lượng chung của cả ngành.

Thứ 2: Sản phẩm phải được tiêu chuẩn hóa (giống nhau). Ngay cả khi trong ngành ô tô có nhiều hãng thì cũng không phải là ngành cạnh tranh. khoa hoc phan tich bao cao tai chinh

Ford Mondeo không phải là thay thế hoàn hảo cho Vauxhall Vectra. Nếu các hàng hóa khó thay thế hoàn hảo cho nhau thì càng dễ hiểu khi xem Ford là hãng riêng cung cấp Mondeo và Vauxhall là hãng riêng cung cấp Vectra. Mỗi một nhà sản xuất không còn là nhỏ bé đối với thị trường tương ứng và không thể hành động như người chấp nhận giá. Trong một ngành cạnh tranh hoàn hảo, tất cả các hãng phải cung cấp sản phẩm giống nhau với cùng một mức giá

Thứ 3: Ngay cả khi các hãng sản xuất các sản phẩm giống hệt nhau, mỗi hãng cũng vẫn có khả năng ảnh hưởng chút ít đến giá của sản phẩm nếu người mua không có thông tin hoàn hảo về chất lượng hoặc đặc điểm của sản phẩm. Để loại bỏ trường hợp này khỏi thị trường cạnh tranh, cần phải giả sử rằng người mua có thông tin hoàn hảo về sản phẩm mà họ mua. Họ biết sản phẩm của tất cả các hãng khác nhau trong ngành là giống hệt nhau

Thứ 4: Đặc điểm quan trọng thứ 4 của ngành cạnh tranh hoàn hỏa là sự sự do gia nhập và rút lui. Ngay cả khi các hãng trong ngành có thể tập hợp nhau để hạn chế sản lượng và tăng giá thị trường, thì hậu quả là làm tăng số lượng các hãng mới gia nhập ngành, điều này lại làm tăng cung và kéo giá thị trường giảm xuống/ học xuất nhập khẩu ở đâu

Ngược lại, như khi chúng ta sẽ thấy, khi các hãng trong ngành cạnh tranh bị lỗ, một vài hãng đóng cửa và điều này làm giảm số lượng hãng trong ngành, dẫn đến cung giảm và giá lại tăng lên, các hãng còn lại tiếp tục kinh doanh

Tóm lại, mỗi hãng trong ngành cạnh tranh đối mặt với đường cầu nằm ngang tại mức giá thị trường. Để xác định chính xác các điều kiện về cầu mà một hãng phải đối mặt, ngành phải:

  • Có nhiều hãng và không ai có khả năng ảnh hưởng đến ngành đánh giá kpi nhân viên
  • Sản phẩm giống hệt nhau, vì vậy người mua sẽ chuyển từ người bán này sang người bán khác nếu giá giữa những người bán là khác nhau
  • Khách hàng có thông tin hoàn hảo về chất lượng sản phẩm, vì vậy người mua có thể biết rằng sản phẩm của hãng khác nhau là giống nhau
  • Tự do gia nhập và rút lui

Xem thêm: Quản trị nợ phải thu

Biên tập viên
Tác giả Biên tập viên Admin
Bài viết trước Quản trị vốn tiền mặt

Quản trị vốn tiền mặt

Bài viết tiếp theo

khóa học hộ kinh doanh cá thể

khóa học hộ kinh doanh cá thể
Viết bình luận
Thêm bình luận
Popup image default

Bài viết liên quan

Thông báo