Các nhân tố ảnh hưởng và phương pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái

Biên tập viên Tác giả Biên tập viên 18/07/2024 12 phút đọc

Tỷ giá hối đoái là sự so sánh mối tương quan giá trị giữa 2 đồng tiền với nhau. Nói cách khác, tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ nước này được biểu hiện bằng số lượng đơn vị tiền tệ nước khác.

>>> Xem thêm bài viết: Lãi suất và lãi suất tín dụng

1. Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái

Tỷ giá hối đoái chịu ảnh hưởng của nhiều yếu đố đó là: học xuất nhập khẩu ở đâu

Ảnh hưởng của nhân tố lạm phát:

Theo lý thuyết đồng giá sức mua, tỷ giá hối đoái ở mức cân bằng phải thể hiện sự ngang bằng sức mua giữa 2 đồng tiền tương ứng. Chính vì vậy, trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, khi lạm phát thì tỷ giá h đoái giữa ngoại tệ so với nội tệ sẽ tăng lên, nội tệ bị mất giá, ngoại tệ tăng giá.

Khi lạm phát trở thành một hiện tượng kinh tế phổ biến, đồng tiền nào có mức độ lạm phát hơn thì sức mua của đồng tiền đó sẽ yếu đi so với đồng tiền kia học kế toán ở đâu tốt nhất

Ảnh hưởng của tình hình cán cân thanh toán quốc tế:

Nếu cán cân thanh toán quốc tế thường xuyên bị bội chi thì nhu cầu ngoại tệ sẽ tăng lên, hệ quả của tỷ giá hối đoái giữa ngoại tệ so với nội tệ sẽ tăng lên. Ngược lại, nếu cán cân thanh toán quốc tế thường xuyên được bội thu thì ngoại tệ có xu hướng giảm. khóa học xuất nhập khẩu tphcm

Ảnh hưởng của nhân tố quan hệ cung - cầu ngoại tệ

Nếu số cung nhỏ hơn số cầu về ngo tệ thì giá ngoại tệ sẽ tăng lên, nói cách khác, tỷ giá hối đoái tăng lên, nội tệ bị mất giá. Ngược lại, nếu số cung lớn hơn số cầu về ngoại tệ thì tỷ giá hối đoái sẽ giảm đi.

Ảnh hưởng của nhân tố lãi suất tín dụng

Các luồng tư bản di động nước ngoài luôn bị thu hút vào các thị trường tiền tệ có mức lãi suất cao. Chính vì vậy, lãi suất tín dụng tăng lên có thể làm cho ngoại tệ đồ dồn vào quốc giá, đưa đến hệ quả là tỷ giá hối đoái giữa ngoại tệ so với nội tệ giảm đi và ngược lại.

Ngoài các yếu tố trên, một số yếu tố khác như: Chính sách tiền tệ, sự kiện chính trị, kinh tế, xã hội, chiến tranh, thiên tai, yếu tố tâm lý, đầu cơ… cũng ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái.

tỷ giá hối đoái

2. Các phương pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái

Bao gồm các phương pháp: chính sách chiết khấu, chính sách hối đoái, quỹ bình ổn hối đoái, phá giá tiền tệ, nâng giá tiền tệ học kế toán tổng hợp ở đâu tốt nhất tphcm

Chính sách chiết khấu

Khi tỷ giá biến động, Ngân hàng trung ương với vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế có tể thực hiện thay đổi lãi suất tái chiết khấu, trên cơ sở đó, làm thay đổi lãi suất tín dụng trên thị trường.

Điều này có tác dụng kích thích đối với việc di chuyển vốn ngắn hạn từ nước này sang nước khác, từ đó làm dẫn đến sự thay đổi cung và cầu ngoại hối làm cho tỷ giá được bình ồn

Tuy nhiên, chính sách chiết khấu chỉ có vai trò nhất định trong quá trình tác động đến tỷ giá hối đoái vì đứng về mặt lý luận, giữa tỷ giá và lãi suất dựa trên cơ sở khác nhau. Hơn nữa, lãi suất không phải là nhân tố duy nhất quyết định đến sự vận động vốn giữa các nước mà còn phụ thuộc vào tình hình lạm phát, tốc độ mất giá của đồng tiền, tình hình biến động kinh tế -chính trị của mỗi nước học kế toán thuế

Chính sách hối đoái

Nguyên lý cơ bản của phương pháp này là ngân hàng trung ương thông qua việc thực hiện các nghiệp vụ mua bán ngoại hối tạo ra khả năng trực tiếp thay đổi quan hệ cung cầu ngoại hối trên thị trường.

Tuy nhiên, phương pháp này chỉ có tác dụng tạm thời, nếu muốn thực hiện biện pháp này đòi hỏi ngân hàng phải có mội khối lượng dự trữ ngoại hối lớn. Trong trường hợp cán cân thanh toán quốc tế thiếu hụt, tung ngoại hối ra bán chỉ làm tăng thêm sự hao hụt dự trữ ngoại hối học xuất nhập khẩu

Qũy bình ổn hối đoái

Đây là hình thức hiến tướng của chính sách hối đoái. Nhà nước lập quỹ này dưới hình thức bằng vàng, ngoại tệ hoặc các phát hành loại trái phiếu ngắn hạn nhằm để chủ động, kịp thời can thiệp trực tếp làm thay đổi mối quan hệ cung cầu về ngoại hối trên thị trường, nhằm điều chỉnh biến động của tỷ giá. Để thực hiện tốt biện pháp này, nhà nước cần phải có dự trữ ngoại hối đủ mạnh khóa học kế toán tổng hợp thực hành

Phá giá tiền tệ

Nhà nước chủ động giảm giá trị tiền tệ trong nước là cho tỷ giá hối đoái tăng lên. Nguyên nhân dẫn đến sự phá giá là do lạm phát, cán cân thanh toán quốc tế bị thiếu hụt, hoặc do chính sách ngoại thương của quốc gia, phá giá tiền tệ để tỷ giá hối đoái tăng lên nhằm khuyến khích xuất khấu hay hạn chế nhập khẩu, hoặc do yêu cầu thực hiện chính sách tiền tệ.

Vì vậy bên cạnh đó đòi hỏi nhà nước phải tìm mọi biện pháp để phát triển kinh tế kiểm soát lạm phát học kế toán doanh nghiệp

Nâng giá tiền tệ

Nhà nước chính thức nâng giá tiền tệ trọng nước nên tỷ giá có xu hướng giảm xuống. Nâng giá tiền tệ xuất phát từ áp lực của một số quốc gia khác trong hoạt động thương mại quốc tế nhằm hạn chế xuất khẩu sang thị trường của các nước khác hoặc do yêu cầu thực hiện chính sách tiền tệ…

>> Có thể bạn quan tâm: Khóa học xuất nhập khẩu.

cách học xuất nhập khẩu

Biên tập viên
Tác giả Biên tập viên Admin
Bài viết trước Tín dụng và lãi suất tín dụng ngân hàng

Tín dụng và lãi suất tín dụng ngân hàng

Bài viết tiếp theo

Khóa Học Chứng Chỉ Đại Lý Thuế Uy Tín Nên Chọn Ở Đâu?

Khóa Học Chứng Chỉ Đại Lý Thuế Uy Tín Nên Chọn Ở Đâu?
Viết bình luận
Thêm bình luận
Popup image default

Bài viết liên quan

Thông báo