Trình bày báo cáo tình hình tài chính

Biên tập viên Tác giả Biên tập viên 17/07/2024 20 phút đọc

Việc trình bày báo cáo tình hình tài chính khi trình bày BCTC cần thực hiện theo đúng quy định của các chuẩn mực kế toán. Đáp ứng các quy định về khoản mục trên báo cáo tình hình tài chính và trên bảng cân đối kế toán

Trình bày báo cáo tình hình tài chính

  • IAS (International Accounting Standard) - Chuẩn mực kế toán quốc tế là một tập hợp các tiêu chuẩn để chỉ ra cách thức một giao dịch hoặc sự kiện cụ thể được phản ánh trong các báo cáo tài chính.
  • Các tiêu chuẩn này được ban hành từ năm 1973 bởi Ủy ban Tiêu chuẩn kế toán Quốc tế (IASC). Cho tới năm 2011 thì đã có 41 IAS được ban hành

Các khoản mục trong báo cáo tình hình tài chính

Theo IAS báo cáo tình hình tài chính phải bao gồm các khoản mục tối thiểu dưới đây

(a) Đất đai, nhà xưởng, thiết bị

(b) Bất động sản đầu tư

(c) Tài sản vô hình học nghiệp vụ xuất nhập khẩu

(d) Tài sản tài chính (không bao gồm các khoản e, h và I dưới đây)

(e) Các khoản đầu từ được ghi nhận theo phương pháp vốn chủ sở hữu

(f) Các tài sản sinh học

(g) HTK

(h) Các khoản phải thu thương mại và các khoản phải thu khác

(i) Tiền và các khoản tương đương tiền

(j) Tài sản đang nắm giữ cho mục đích bán

(k) Các khoản phải trả thương mại và phải trả khác

(l) Các khoản dự phòng học thực hành kế toán ở đâu

(m) Các khoản nợ tài chính phải trả (Không bao gồm các khooản k và l

(n) Các khoản nợ thuế phải nộp và tài sản thuế thu nhập hiện hành như đã định nghĩa trong IAS 12 “Thuế thu nhập doanh nghiệp”

(o) Các khoản thuế thu nhập hoãn lại phải trả và tài sản thuế thu nhập hoãn lại như đã định nghĩa trong IAS 12 “Thuế TNDN”

(p) Các khoản nợ phải trả đang nắm giữ cho mục đích bán

(q) Lợi ích của cổ đông không nắm quyền kiểm soát được trình bày trong vốn chủ sở hữu (Trong báo cáo tài chính hiện hành của Việt Nam, khoản mục này có tên là “Lợi ích của cổ đông không kiểm soát”)

(r) Số vốn đã phát hành và các khoản dự trữ của các chủ sở hữu thuộc công ty mẹ

Ngoài ra IAS 1, doanh nghiệp có thể trình bày bổ sung thêm một số khoản mục nhằm làm rõ thêm tình tình tài chính của doanh nghiệp, chẳng hạn: học nghiệp vụ xuất nhập khẩu tphcm

  • Phân loại đất đai, nhà xưởng, thiết bị
  • Tách biệt các khoản phải thu
  • Tách biệt các khoản dự trữ

Việc trình bày bổ sung những khoản mục này phải được xem xét dựa trên bản chất và tính thanh khoản của tài sản cũng như chức năng của các tài sản trong doanh nghiệp hay số tiền, bản chất và thời hạn của các khoản nợ phải trả khóa học xuất nhập khẩu thực tế tphcm

IAS 1 không quy định về hình thức của báo cáo tình hình tài chính mà cho phép doanh nghiệp chủ động sử dụng hình thức thích hợp để phản ánh tình hình tài chính của mình học kế toán thực hành tổng hợp

Tuy vậy IAS 1 yêu cầu doanh nghiệp phải trình bày riêng biệt tài sản và nợ phải trả thành ngắn hạn, trong đó không được xếp tài sản thuế thu nhập hoãn lại vào TSNH và thuế thu nhập hoãn lại phải trả vào nợ phải trả ngắn hạn

Trình bày báo cáo tình hình tài chính

Các khoản mục trên bảng cân đối kế toán

Tương tự IAS 1, VAS 21 cũng đề cập tới 19 khoản mục tối thiểu phản ánh trên bảng cân đối kế toán sau đây

  1. tiền và các khoản tương đương tiền
  2. các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
  3. Các khoản phải thu thương mại và phải thu khác
  4. HTK
  5. TSNH khác
  6. TSCĐ hữu hình tin học văn phòng word
  7. TSCĐ vô hình
  8. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
  9. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
  10. TSDH khác
  11. Vay ngắn hạn
  12. Các khoản phải trả thương mại và phải trả ngắn hạn khác
  13. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
  14. Các khoản vay dài hạn và nợ phải trả dài hạn khác
  15. Các khoản dự phòng
  16. Phần sở hữu của cổ đông thiểu số
  17. Vốn góp học kế toán thực tế ở đâu tốt nhất hà nội
  18. Các khoản dự trữ
  19. Lợi nhuận chưa phân phối

Các yếu tố thông tin trên bảng cân đối kế toán nói trên do khác nhau về tính chất hoặc chức năng nên cần phải được trình bày riêng biệt trên bảng cân đối kế toán. Việc điều chỉnh các khoản mục trình bày trên bảng cân đối kế toán có thể bao gồm:

  • Các khoản mục hàng dọc được đưa thêm vào khi một chuẩn mực kế toán khác yêu cầu phải trình bày riêng biệt trên BCĐKT hoặc khi quy mô, tính chất hoặc chức năng của một yếu tố thông tin đòi hỏi phải trình bày riêng biệt nhằm phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính của doanh nghiệp
  • Cách thức trình bày và sắp xếp theo thứ tự các yếu tố thông tin có thể sửa đổi theo tính chất và đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp nhằm cung cấp những thông tin cần thiết cho việc nắm bắt được tình hình tài chính tổng quan của DN

DN phải trình bày trong BCĐKT hoặc trong BTMBCTC việc phân loại chi tiết bổ sung các khoản mục cần được phân loại chi tiết, nếu cần, theo tính chất, giá trị các khoản phải trả và phải thu từ công ty mẹ, từ các công ty con, công ty liên kết và từ các bên liên quan khác cần phải được trình bày riêng rẽ

VAS 21 cũng chỉ rõ: Các khoản mục bổ sung, các tiêu đề và số cộng chi tiết cần phải được trình bày trong BCĐKT khi một chuẩn mục kế toán khác yêu cầu hoặc khi việc trình bày đó là cần thiết để đáp ứng yêu cầu phản ánh trung thực và hợp lý về tình hình tài chính của doanh nghiệp

VAS 21 yêu cầu doanh nghiệp khi lập và trình bày BCĐKT phải tiến hành phân biệt TSNH, TSDH, nợ phải trả ngắn hạn, nợ phải trả dài hạn. Trường hợp do tính chất hoạt động của DN không thể phân biệt được giữa ngắn hạn và dài hạn, các tài sản và nợ phải trả được trình bày thứ tự theo tính thanh khoản giảm dần.

Tuy vậy, đối với từng khoản mục tài sản và nợ phải trả, DN phải trình bày tổng số tiền dự tính được thu hồi hoặc thanh toán trong vòng 12 tháng và số tiền được thu hồi hoặc thanh toán sau 12 tháng kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm. học logistics ở đâu tốt tốt nhất hà nội

Việc phân loại riêng biệt các tài sản và nợ phải trả ngắn hạn và dài hạn trong BCĐKT sẽ cung cấp những thông tin hữu ích thông qua việc phân biệt giữa tài sản thuần luân chuyển liên tục như TSNH với các tài sản thuần được sử dụng cho hoạt động dài hạn của DN

Đồng thời, việc phân biệt này cũng làm rõ tài sản sẽ được thu hồi trong kỳ hoạt động hiện tại và nợ phải trả đến hạn thanh toán trong kỳ hoạt động này

Điều kiện một tài sản được xếp vào loại TSNH

VAS 21 chỉ rõ, một tài sản được xếp vào loại TSNH khi thỏa mãn một trong 3 điều kiện

  • Được dự tính để bán hoặc sử dụng trong khuôn khổ của chu kỳ kinh doanh bình thường của DN
  • Được nắm giữa chủ yếu cho mục đích thương mại hoặc cho mục đích ngắn hạn và dự kiến thu hồi hoặc thanh toán trong vòng 12 tháng kể từ ngày kết thúc niên độ kế toán
  • Tài sản đó là tiền hoặc tài sản tương đương tiền mà việc sử dụng không gặp một hạn chế nào

Những tài sản còn lại không thỏa mãn một trong ba điều kiện trên được xếp vào TSDH. Theo đó, TSDH gồm TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình, bất động sản đầu tư, các khoản phải thu dài hạn, tài sản đầu tư tài chính dài hạn và TSDH khác

VAS 21 cũng chỉ rõ, một khoản nợ phải trả được xếp vào loại nợ ngắn hạn, khi khoản nợ này thỏa mãn một trong hai điều kiện khóa học kế toán ngắn hạn ở đâu

  • Được dự kiến thanh toán trong một chu kỳ kinh doanh bình thường của doanh nghiệp
  • Được thanh toán trong một chu kỳ kinh doanh kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm

Các khoản nợ phải trả khác còn lại không thỏa mãn một trong hai điều kiện được xếp vào loại nợ phải trả dài hạn. Doanh nghiệp cần phải tiếp tục phân loại các khoản nợ chịu lãi dài hạn của mình vào loại nợ phải trả dài hạn, kể cả khi các khoản nợ này sẽ được thanh toán tron 12 tháng và DN có ý định tái tài trợ các khoản nợ này trên cơ sở dài hạn và đã được chấp nhận bằng văn bản về việc tái tài trợ hoặc hoãn kỳ hạn thanh toán trước ngày BCTC được phép phát hành

Giá trị của các khoản nợ không được phép phân loại là nợ phải trả ngắn hạn và các thông tin diễn giải cách trình bày trên phải được nêu rõ trong thuyết minh BCTC

Tham khảo thêm: học kế toán ở đâu tốt nhất

học xuất nhập khẩu ở đâu tốt nhất

Biên tập viên
Tác giả Biên tập viên Admin
Bài viết trước Trình bày báo cáo tài chính

Trình bày báo cáo tài chính

Bài viết tiếp theo

Các Kênh Đầu Tư Phổ Biến Hiện Nay - So Sánh Ưu, Nhược Điểm

Các Kênh Đầu Tư Phổ Biến Hiện Nay - So Sánh Ưu, Nhược Điểm
Viết bình luận
Thêm bình luận

Bài viết liên quan

Thông báo