Phân tích tình hình huy động vốn trong các ngân hàng thương mại
Ngày nay nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình hội nhập và phát triển, các thành phần kinh tế đang ra sức đầu tư và phát huy nguồn lực của mình đế đóng góp thêm cho sự phát triển của đất nước. Các doanh nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất đang được xây dựng ngày càng nhiều để phục vụ cho sản xuất và tiêu thụ hàng hoá.
Bên cạnh đó, hoạt động ngân hàng cũng đang ngày càng mạnh mẽ, các ngân hàng cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ để cạnh tranh với nhau. Trong đó hoạt động huy động vốn là hoạt động chủ yếu nhất của các ngân hàng.
Cùng các chuyên gia của Phân tích tài chính Phân tích tình hình huy động vốn trong các ngân hàng thương mại qua bài viết sau đây:
Phân tích tình hình huy động vốn trong các ngân hàng thương mại
Để đánh giá tình hình huy động vốn, các nhà phân tích thường xem xét qua các nội dung sau:
- Đánh giá qui mô, tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn huy động.
- Đánh giá cơ cấu nguồn vốn huy động khóa học xuất nhập khẩu online
- Đánh giá chất lượng nguồn vốn huy động thông qua tính ổn định và chi phí phải trả cho nguồn vốn huy động.
1. Tỷ trọng nguồn vốn huy động trên tổng nguồn vốn: Chỉ tiêu này xác định khả năng và qui mô thu hút vốn từ nền kinh tế của ngân hàng thương mại incoterm 2010
2. Tỷ trọng từng nguồn vốn huy động so với tổng nguồn vốn huy động. Chỉ tiêu này phản ánh cơ cấu nguồn vốn huy động.
3. Chi phí lãi phải trả bình quân cho nguồn vốn huy động
4. Mức vốn huy động bình quân đầu người
Ngoài hai nội dung đánh giá tình hình huy động vốn chủ yếu nêu trên, chấp hành qui định của Ngân hàng Nhà nước về việc đảm bảo an toan trong kinh doanh.
5. Tỷ trọng nguồn vốn huy động so với vốn tự có bài tập nguyên lý kế toán chương 3
Sự tăng trưởng của nguồn vốn huy động so với vốn tự có chỉ được đánh giá là hợp lý trên cơ sở đảm bảo hệ số an toàn vốn theo qui định của Ngân hàng Nhà nước.
Các chỉ tiêu trên thường được so sánh giữa kỳ này với kỳ trước để thấy được qui mô tăng trưởng nguồn vốn huy động, sự thay đổi về cơ cấu nguồn vốn, hoặc so sánh với chỉ tiêu huy động kế hoạch để thấy được mức độ thực hiện mục tiêu huy động vốn mà ngân hàng đã đề ra. Sự biến động này được các nhà phân tích đánh giá là tốt khi nguồn vốn huy động được duy trì ở mức ổn định và có chiều hướng gia tăng.
Trên đây cách Phân tích tình hình huy động vốn trong các Ngân hàng thương mại Để tránh gặp phải sai sót khi làm báo cáo tài chính bạn có thể tham gia các khoá học Phân tích tài chính ở các Trung tâm uy tín.
Mời các bạn like page Phân tích tài chính để tham khảo thêm nhiều kiến thức hơn về tài chính nhé!
>>> Xem thêm: Phân tích tình hình vốn tự có của Ngân hàng thương mại